7 bện thường gặp vào mùa đông và cách phòng ngừa

Xem bản đầy đủ

 

Vào mùa đông khí hậu lạnh, trời hanh khô kèm theo các cơn mưa phùn rả rích là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển sinh sôi nảy nở. Bên cạnh đó, việc gió rét và thiếu ánh nắng mặt trời là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh thường gặp sau đây:

1 . Cảm lạnh

 

 

Nếu không giữ ấm đúng cách  hoặc có sức đề kháng quá yếu thì việc bị cảm lạnh trong mùa đông là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, việc giữ ấm cho cơ thể lúc ngủ hoặc khi ra đường là điều rất cần thiết. Bên cạnh đó cần thường xuyên rửa tay sạch để loại bỏ vi khuẩn, nhất là trước khi ăn.

2 . Viêm họng

Đau họng là bệnh thường gặp vào mùa đông do nhiệt độ lạnh và vi khuẩn hoặc do việc ít uống nước dẫn đến tình trạng khô họng, gây viêm họng và dẫn đến các hệ lụy như hôi miệng. Do đó, vào mùa lạnh, ngoài việc giũ ấm phần cổ thì cần thường xuyên uống đủ nước bằng nước ấm, tập thói quen súc miệng bằng nước muối pha loãng để sát trùng cổ họng, tránh việc hơi thở có mùi hôi khó chịu.

==> Khử mùi hôi miệng mùa đông hiệu quả bằng: Khử mùi hôi miệng hiệu quả bằng Thosamin

 

Tại sao bạn nên dùng sản phẩm Thosamin để khử mùi hôi cơ thể?

  • Hiệu quả thấy rõ sau 1 tháng sử dụng
  • Trị hiệu quả tổng hợp: hôi nách, hôi miệng, hôi chân,....
  • Sản phẩm đã được đăng ký chất lượng và có giấy phép đầy đủ
  • Nguyên liệu nhập khẩu châu âu
  • Giá cả cực kỳ hợp lý
  • Vận chuyện tận nơi trên toàn quốc
  • Thanh toán tại nơi giao hàng hoặc chuyển khoản
  • Tư vấn nhiệt tình 24/7

 

3 . Đau nhức xương khớp

 

 

Những người từng bị đau nhức khớp cho thấy rằng vào mùa đông họ thường có dấu hiệu đau nhức hơn. Để tránh tình trạng đau nhức khớp cần giữ ấm cơ thể, thường xuyên tập thể dục và phơi nắng, không những làm giảm việc đau nhức khớp mà còn rất có lợi cho sức khỏe của bạn.

4 . Bệnh hen suyễn

Không khí lạnh là nguyên nhân chính gây nên bệnh hen suyễn với các triệu chứng như khò khè, thở dốc.

Để phòng tránh nguy cơ mắc và tái phát bệnh hen suyễn cần thường xuyên dọn dẹp sạch nhà cửa, làm sạch ga giường, tránh khói thuốc lá và nên hạn chế ra ngoài vào những ngày quá lạnh và trời nhiều gió. Nếu cần phải ra ngoài nên che chắn kỹ phần cổ, miệng, mũi và nên nhớ mang theo thuốc xịt/ hít bên mình đôi với những bạn từng bị hen suyễn.

5 . Bệnh đau tim

 

 

Vào mùa đông nhiệt độ giảm mạnh, động mạch bị thu hẹp gây khó khăn cho việc vận chuyển máu đi khắp cơ thể, tim phải làm việc nhiều hơn để làm ấm cơ thể nên thường gây nên các cơn đau tim.

Do vậy vào mua đông cố gắng giữ nhiệt độ cơ thể ổn định, mặc ấm khi ra ngoài và hạn chế các hoạt động quá sức vào sáng sớm. Bên cạnh đó cần chia nhỏ khẩu phần ăn, tránh việc ăn quá nhiều thực phẩm cùng một lúc.

6 . Đau dạ dày

 Trời lạnh thường hay bị đau bao tử và vết loét dạ dày nhiều hơn. Hằng ngày cần giảm bớt căng thẳng như đi bộ, tắm nóng hay xem những bộ phim yêu thích, giữ cơ thể luôn ấm và có chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế sử dụng rượu bia.

7 . Lạnh bàn tay, chân

Khi nhiệt độ quá lạnh vào mùa đông sẽ khiến các mạch máu của lòng bàn tay, bàn chân bị co thắt, làm giảm lượng máu đến tay và chân. Tình trạng nặng có thể khiến bàn tay, chân đổi mau kèm theo các cơn run và đau đớn bất thường.

Vì vậy, việc gữ ấm tay và chân bằng tất và găng tay là điều không nên bỏ qua.

 

Biên soạn: Nguyễn Hà